Skip to content
Marketing la gi? Tim hieu tu A den z ve marketing
Share
Explore

icon picker
Marketing là gì? Tìm hiểu từ A đến Z về marketing

FPT Skillking HCMcity
Marketing là gì? Ngành nghề này có gì đặc biệt? Nếu bạn thấy ấn tượng bởi hiệu quả truyền tải thông tin, quảng cáo và tăng độ nhận diện của Marketing đối với doanh nghiệp thì hãy theo dõi bài viết dưới đây. FPT Skillking đã tổng hợp thông tin chi tiết về ngành ➡️➡️, bạn hãy theo dõi để có cái nhìn khách quan hơn.

Nghề Marketing là gì?

Hầu hết mọi người thường hay nhầm lẫn Marketing với quảng cáo. Thực tế định nghĩa nghề Marketing là gì vô cùng đa dạng và phong phú. Để nói một cách đơn giản thì ngành nghề này sẽ giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng được gần gũi hơn.
Nghề Marketing không thể thiếu tại mọi công ty, doanh nghiệp lớn nhỏ
Nghề Marketing không thể thiếu tại mọi công ty, doanh nghiệp lớn nhỏ
Marketing có thể truyền tải thông tin, nội dung chính xác về dịch vụ/sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp tới người tiêu dùng. Qua đó “thu hút” mọi người sử dụng dịch vụ hoặc mua sản phẩm của doanh nghiệp. Hơn nữa Marketing còn tăng độ phổ biến, khẳng định tên tuổi của công ty giúp mọi người “quen mặt” và đánh giá cao hơn đối thủ cạnh tranh.

Vai trò của marketing đối với doanh nghiệp

Sau khi biết nghề marketing là gì? Tiếp theo bạn hãy bỏ túi một số vai trò nổi bật của hình thức này đối với quá trình kinh doanh của công ty/doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

1. Cung cấp thông tin của doanh nghiệp cho khách hàng

Marketing đóng góp vai trò lớn trong việc gia tăng độ nhận diện, giúp khách hàng ấn tượng với sản phẩm/dịch vụ/thương hiệu mà doanh nghiệp đang cung cấp. Hầu hết tâm lý người dùng trước khi mua, sử dụng bất cứ một thứ gì đều cần phải hiểu và yêu thích thứ đó. Marketing sẽ giúp doanh nghiệp cung cấp các thông tin chi tiết này dành cho khách hàng.
Marketing sẽ truyền tải chính xác ưu điểm của doanh nghiệp cho khách hàng
Marketing sẽ truyền tải chính xác ưu điểm của doanh nghiệp cho khách hàng

2. Xây dựng mối quan hệ bền vững giữa khách hàng và doanh nghiệp

➡️➡️? Ngành nghề này giống như một chiếc cầu nối giúp doanh nghiệp có mối quan hệ gần gũi, bền vững hơn với khách hàng. Thông qua các hình thức Marketing, sau một thời gian khách hàng có thể sẽ quay lại tìm kiếm doanh nghiệp hoặc thương hiệu cũ bởi sự quen thuộc, hiệu quả sử dụng nhất định.

3. Tăng doanh số bán hàng

Nhắc đến Marketing là gì? Tìm hiểu từ A đến Z về marketing thì không thể thiếu tác dụng tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp khi sử dụng marketing. Công ty có thể áp dụng các chiêu thức quảng bá sản phẩm, dịch vụ như sale up, khuyến mại,… để kích thích nhu cầu chọn mua sản phẩm, sử dụng dịch vụ của khách hàng.

4. Tiếp cận khách hàng

Các hình thức tiếp thị thông thường mà doanh nghiệp sử dụng sẽ khó tiếp cận được nhóm khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên marketing lại hoàn toàn có thể. Người dùng có thể nhìn thấy, đọc được các thông tin về dịch vụ/sản phẩm của doanh nghiệp tại các website, hội nhóm,… sau đó bị hấp dẫn và quyết định chọn mua, sử dụng dịch vụ/sản phẩm mà công ty cung cấp.

5. Xây dựng tên tuổi doanh nghiệp

Trong suốt quá trình hoạt động, bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn tạo dựng tên tuổi để hoạt động, vận hành dễ dàng hơn. Lúc này marketing đóng góp vai trò khẳng định tên tuổi thương hiệu vô cùng lớn. Đồng thời còn đảm bảo hiệu quả và chi phí tiết kiệm giúp ích không nhỏ cho doanh nghiệp.
Marketing còn gầy dựng độ uy tín, giúp doanh nghiệp được khách hàng tín nhiệm
Marketing còn gầy dựng độ uy tín, giúp doanh nghiệp được khách hàng tín nhiệm

Các công việc, nhiệm vụ cần làm của marketing

Trong quá trình thực hiện chiến lược marketing, đội ngũ nhân viên marketer của doanh nghiệp cần triển khai một số nhiệm vụ, thao tác như sau:
Thực hiện công việc khảo sát khách hàng, nghiên cứu thị trường mục tiêu
Xác định nhóm khách hàng tiềm năng
Giám sát hoạt động của nhà phân phối và các đại lý bên ngoài
Những nhân viên marketing phải chọn ra đại lý giám sát, cung cấp phù hợp
Tư duy thiết kế, sáng tạo chiến lược marketing cũng rất quan trọng
Quản lý chiến dịch, tìm kiếm tài liệu, cập nhật liên tục tiến độ marketing
Sản xuất các tài liệu cho việc tiếp thị, quảng cáo sản phẩm/dịch vụ
Tối ưu hóa nội dung cho Website, công cụ kỹ thuật số để khách hàng dễ click vào tìm hiểu
Giám sát, quản lý truyền thông mạng xã hội
Trực page và theo dõi các trang mạng xã hội của công ty
Cập nhật bài viết, nội dung hấp dẫn để đăng tải lên social media
Đại diện phát ngôn, làm việc với bên truyền thông hộ doanh nghiệp

Lời kết

Hy vọng sau khi xem bài viết, bạn đã biết được ➡️➡️ là gì? Đồng thời còn bỏ túi được những thông tin chi tiết liên quan tới lĩnh vực này. Qua đó bạn sẽ có cái nhìn chính xác hơn trước khi theo học tại đơn vị FPT Skillking nhé.
Want to print your doc?
This is not the way.
Try clicking the ⋯ next to your doc name or using a keyboard shortcut (
CtrlP
) instead.