Share
Explore

Hợp đồng mượn nhà và những lưu ý khi lập hợp đồng mượn nhà

Hiện nay, việc cho mượn nhà đã không còn xa lạ về mặt pháp lý và thủ tục nữa. Nhà ở là tài sản lớn, việc mượn nhà ở thường được diễn ra giữa những người thân thiết với nhau. Tuy nhiên, nhiều tổ chức cá nhân vì muốn trốn thuế nên đã lợi dụng và sử dụng thay cho hợp đồng thuê nhà. Các bạn nên lập hợp đồng đúng với bản chất giao dịch giữa các bên để đảm bảo quyền lợi của chính mình. Trong bài viết này,
sẽ hướng dẫn đến bạn cách soạn thảo đầy đủ, chi tiết hợp pháp nhất hiện nay.
Xem thêm:
Hợp đồng mượn nhà cần được lập đúng với bản chất giao dịch để đảm bảo quyền lợi giữa các bên
Hợp đồng mượn nhà cần được lập đúng với bản chất giao dịch để đảm bảo quyền lợi giữa các bên

Hợp đồng mượn nhà là gì?

được hiểu là sự thảo thuận giữa các bên, nghĩa là bên cho mượn nhà sẽ giao nhà cho bên mượn để sử dụng trong một khoảng thời gian ghi trong hợp đồng mà không phải trả tiền. Khi hết thời hạn mượn hoặc đã đạt được mục đích mượn, bên mượn phải trả lại tài sản đó. Như vậy khác hoàn toàn với các loại hợp đồng phát sinh lợi ích khác vì hợp đồng này không phát sinh bất kỳ lợi ích vật chất nào giữa các bên với nhau.

Đối tượng hợp đồng mượn nhà

Đối tượng cũng tương tự như các loại hợp đồng về nhà ở khác. Theo đó, ngôi nhà được mượn phải là nhà chưa sử dụng vào mục đích: cho thuê, mua bán, thế chấp, tặng cho,... Theo quy định tại Điều 118 , cho mượn nhà thuộc một trong các trường hợp không cần giấy chứng nhận. Nhưng nếu muốn đảm bảo quyền lợi của chính mình thì nên có đầy đủ giấy tờ.

Các mục cần có trong hợp đồng mượn nhà

là sự thỏa thuận bằng văn bản về việc mượn và cho mượn nhà vì nhiều mục đích khác nhau. Việc soạn thảo các mục nội dung do các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận. Tuy nhiên bản hợp đồng cần có đầy đủ các thông tin sau:
Họ tên cá nhân, tổ chức, địa chỉ các bên
Mô tả đặc điểm nhà ở giao dịch và đặc điểm thửa đất gắn liền với nhà ở
Thời hạn cho mượn
Quyền và nghĩa vụ của các bên
Cam kết của các bên
Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
Thời gian (ngày, tháng, năm) ký hợp đồng
Chữ ký và ghi rõ họ tên các bên, nếu là tổ chức phải đóng dấu và ghi rõ chức vụ của người ký
Theo quy định tại Điều 122 Luật Nhà ở 2014, có thể công chứng hoặc không công chứng tùy theo thỏa thuận của các bên tham gia hợp đồng. Tuy nhiên đối với những nhà ở có giá trị lớn thì nên công chúng để đảm bảo quyền lợi đôi bên.
Đối với những nhà có giá trị lớn thì nên công chúng để tránh những tranh chấp không mong muốn
Đối với những nhà có giá trị lớn thì nên công chúng để tránh những tranh chấp không mong muốn

Một số lưu ý quan trọng trong hợp đồng mượn nhà

Thực tế chủ yếu được diễn ra giữa những người thân thiết với nhau. Vì quá thân nên đôi khi lại để xảy ra những trường hợp khó giải quyết. Vì thế khi làm hợp đồng mượn nhà bạn cần chú ý những điều dưới đây để tránh những rủi ro không đáng có:
Ghi rõ cụ thể, chi tiết đặc điểm của ngôi nhà (diện tích, loại nhà, số tầng, tài sản, trang thiết bị,...) nếu có nhiều đặc điểm thì cần kèm phụ lục trong hợp đồng.
Tham khảo các điều lệ pháp lý để hiểu rõ quyền và trách nhiệm của các bên.
Nêu rõ trách nhiệm của các bên kể cả trong việc bảo dưỡng và sửa chữa tài sản.
Ghi rõ quyền của bên mượn để tránh những tranh chấp trong quá trình mượn.
Nếu bên nào muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng thì phải báo cho bên còn lại trước 1 tháng.

Mẫu hợp đồng mượn nhà mới nhất năm 2022

Cũng giống như hợp đồng thuê nhà khi hai bên có nhu cầu mượn nhà để ở hoặc sử dụng vì mục đích khác thì cần lập thành văn bản. Dưới đây là mẫu chi tiết mới nhất bạn có thể tham khảo:
Mẫu hợp đồng mượn nhà chi tiết, đầy đủ mới nhất hiện nay
Mẫu hợp đồng mượn nhà chi tiết, đầy đủ mới nhất hiện nay
Tải mẫu hợp đồng mượn nhà mới nhất năm 2022
Trên đây là những thông tin cần biết về.
hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ nắm bắt được các thông tin liên quan đến hợp đồng mượn nhà. Trong trường hợp, nếu còn thắc mắc hãy gọi ngay hotline: 083 797 6989 hoặc để lại bình luận bên dưới để được hỗ trợ miễn phí nhé.


Want to print your doc?
This is not the way.
Try clicking the ⋯ next to your doc name or using a keyboard shortcut (
CtrlP
) instead.